Giải đáp ngoáy tai bị chảy máu có sao không?

Ngoáy tai khi ngứa là thói quen thường xuyên của nhiều người. Sư chủ quan này đã gây ra một số sự cố như đau, rát, thậm chí là chảy máu tai. Vậy ngoáy tai bị chảy máu có sao không? cùng xem bác sĩ nói gì để có hướng xử lý đúng nhé!

NGOÁY TAI, LẤY RÁY TAI BỊ CHẢY MÁU CÓ SAO KHÔNG?

Lấy ngoáy tai không đúng cách hoặc thực hiện quá mạnh bạo sẽ dễ bị chảy máu. Có nhiều người khá chủ quan về vấn đề này, tuy nhiên nếu ngoáy tai chảy máu có thể nhiều người đang gặp một số vấn đề như:

Lấy ráy tai chảy máu do thủng màng nhĩ

Nếu ráy tai bị chảy máu do thủng màng nhĩ, bệnh nhân sẽ cảm nhận được cơn đau nhói trong tai, chảy máu tai kèm theo ù tai, chảy mủ buồn nôn, nôn, chóng mặt, thậm chí nặng hơn có thể mất thính lực.

Nếu màng nhĩ chỉ bị rách đơn thuần, bạn sẽ bị điếc nhẹ hoặc giảm thính lực. Nếu tai bị tổn thương sâu đến tai trong, người bệnh có thể sẽ bị điếc vĩnh viễn.

Lấy ráy tai chảy máu do rách da ống tai ngoài

Nếu thường xuyên ngoáy tai sẽ gây trầy xước, rách lớp da bảo vệ thành ống tai. Điều này sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào bên trong dễ dàng gây viêm nhiễm. Nguyên nhân thường gặp của tình trạng này là do người bệnh đi bơi ở vùng nước bẩn.

Bệnh nhân bị rách ống tai ngoài sẽ bị chảy mủ, máu, đau nhức tai, ù tai, nghe kém. Đã có không ít bệnh nhân khi đến khám thì ống tai ngoài đã bị viêm tấy lan ra nửa mặt, xuất hiện máu lẫn nước mủ ở cửa tai.

Lấy ráy tai chảy máu do có dị vật trong tai

Nhiễm trùng tai có thể gặp ở người lớn đến trẻ nhỏ. Dấu hiệu phổ biến nhất của nhiễm trùng tai đó là ráy tai bị chảy máu hoặc máu tự nhiên chảy ra, đau đầu, có mủ ở tai, giảm thính lực, sưng tai, ù tai, người bệnh có thể sốt.

Ngoài ra, khi các vật nhỏ hoặc côn trùng không may lọt vào tai sẽ khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu. Điều này sẽ khiến họ dùng vật dụng để lấy dị vật ra, vô tình làm tai bị tổn thương chảy máu.

Chấn thương khi lấy ráy tai

Khi bạn dùng các dụng cụ lấy ráy tai bằng kim loại có thể gây ra tổn thương trong tai như xước, rách, có vết cắt, trầy. Tai sẽ bị chảy máu kèm theo cơn đau rát nhẹ ở vị trí tai bị chấn thương.

Ngoài ra, một số chấn thương xảy ra ở vùng đầu cũng sẽ khiến tai bị chảy máu trong quá trình bạn lấy ráy tai. Các chấn thương chủ yếu là do té ngã, tai nạn, chơi thể thao…Bên cạnh chảy máu khi ngoáy tai, bệnh nhân có các triệu chứng khác như chóng mặt, đau đầu, choáng váng, hay quên…

CHẨN ĐOÁN  VÀ KHẮC TÌNH TRẠNG LẤY RÁY TAI BỊ CHẢY MÁU

Khi gặp phải tình trạng ráy tai bị chảy máu, bạn không nên tự ý mua thuốc nhỏ. Lúc này cần giữ bình tĩnh, nếu thấy máu quá nhiều thì hãy đến ngay cơ sở y tế uy tín gần nhất hoặc bệnh viện chuyên khoa Tai - Mũi - Họng để được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán, chỉ định hướng xử lý an toàn phù hợp.

Trong việc chẩn đoán ráy tai chảy máu, các bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán theo các bước sau:

Kiểm tra thể chất, đầu, tai, cổ, cổ họng để xem bạn có các dấu hiệu đặc trưng của tình trạng chảy máu khi ráy tai không. Nếu chảy máu xảy ra do chấn thương, bệnh nhân sẽ được yêu cầu làm các xét nghiệm hình ảnh để xác định mức độ chấn thương.

Nếu chảy máu tai không rõ nguyên nhân, bác sĩ sẽ dùng ống soi vào bên trong tai, tìm kiếm các tổn thương, mảnh vỡ hay nguyên nhân gây chảy máu khác.

Các bác sĩ có thể sẽ chụp X - quang, CT nhằm xác định nguyên nhân chính xác gây chảy máu sau khi ráy tai để từ đó có phương pháp điều trị thích hợp.

Về phương pháp điều trị ráy tai bị chảy máu, các bác sĩ sẽ căn cứ vào nguyên nhân, tình trạng nặng hoặc nhẹ mà áp dụng phác đồ phù hợp hiệu quả như là:

Điều trị bằng thuốc: Trường hợp nhẹ có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh. Phương pháp này có công dụng loại bỏ hiệu quả các tác nhân gây bệnh. Một số loại thuốc như thuốc xịt, thuốc giảm đau cũng được chỉ định để bệnh nhân giảm được cảm giác đau khi tai bị chảy máu, chống nhiễm trùng bên trong.

Phương pháp ngoại khoa: Nếu dùng thuốc không đạt hiệu quả, bệnh không thuyên giảm, bệnh nhân sẽ được chỉ định biện pháp châm cứu, bấm huyệt ngoài tai, cộng hưởng âm thanh. Trường hợp bệnh ở mức độ nặng hơn ảnh hưởng thính lực, bác sĩ có thể can thiệp ngoại khoa, tiểu phẫu để loại bỏ tác nhân gây để một cách an toàn.

Phòng Khám Đa Khoa Hồng Cường là địa chỉ chuyên khoa tai mũi họng thực hiện khám chữa thành công cho nhiều bệnh lý liên quan, được nhiều bệnh nhân tin tưởng đánh giá cao. Phòng khám hội tụ các bác sĩ chuyên khoa giỏi, được đào tạo bài bản. Cùng với đó là trang thiết bị máy móc tiên tiến cho kết quả chính xác.

Bệnh nhân có thể đến đây bất kể ngày nào trong tuần, kể cả T7 – CN và những ngày Lễ Tết vào (8h – 20h) mỗi ngày. Để khám nhanh hơn, bệnh nhân có thể đặt hẹn trước thông qua số (028) 7307 0666 để được hỗ trợ đặt hẹn làm thủ tục nhanh chóng, miễn phí.

Mong rằng những chia sẻ trên từ các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng sẽ giúp bạn có lời giải đáp cụ thể cho thắc mắc ngoáy tai bị chảy máu có sao không. Nếu gặp tình trạng này, bạn cần đến bác sĩ ngay lập tức để được thăm khám và điều trị kịp thời hoặc Nhấp Chat để được gặp bác sĩ hỗ trợ.

Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.