Bệnh trĩ đã quá quen thuộc với nhiều người. Tuy nhiên chính sự e ngại, sợ sệt đã khiến nhiều người không đi khám mà chọn “sống chung với trĩ”. Những thông tin sau đây sẽ gửi đến bạn những triệu chứng và biến chứng nguy hiểm của trĩ mà bạn không nên lơ là, kịp thời điều trị sớm.
Bệnh trĩ là một trong những bệnh lý về trực tràng phổ biến tại Việt Nam với tỷ lệ lên đến hơn 35% dân số mắc phải căn bệnh này. Trĩ là bệnh cấp tính mặc dù không nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng các triệu chứng và biến chứng của bệnh trĩ sẽ khiến cho bệnh nhân mệt mỏi và ảnh hưởng không ít đến sức khỏe.
Người bị bệnh trĩ sẽ xuất hiện búi trĩ bên trong hoặc bên ngoài hậu môn do sưng viêm tĩnh mạch. Máu sẽ đi từ tim đến vùng hậu môn bằng động mạch và đi về lại tim bằng tĩnh mạch. Nếu tình trạng máu không về hết bằng tĩnh mạch sẽ gây ứ đọng và cùng lúc đó động mạch vẫn dẫn máu xuống hậu mô khiến cho các tĩnh mạch căng phồng lên. Thời gian dài khiến cho búi trĩ hình thành và sa xuống ống hậu môn.
Bệnh trĩ được phân thành các dạng như sau:
- Trĩ nội: Trĩ nội xuất hiện từ phía trên đường lược của hậu môn và trực tràng. Trĩ nội thường xuống hiện ở bên trong ống hậu môn và không thể quan sát trực tiếp hoặc nhận biết sớm. Để nhận biết trĩ nội chỉ phát hiện khi người bệnh đi đại tiện ra máu hoặc đến khi búi trĩ phát triển to lên và chạy ra ngoài giống trĩ ngoại.
- Trĩ ngoại: Ngược lại với trĩ nội thì trĩ ngoại sẽ xuất hiện ở bên ngoài ống hậu môn ngay dưới đường lược. Người bệnh có thể phát hiện trĩ ngoại bằng cách quan sát hoặc dùng sờ vào vùng da ngay hậu môn. Khi bị trĩ ngoại thì người bệnh sẽ thấy đau rát khi đi tiêu và có thể ra máu. So với trĩ nội thì trĩ ngoại sẽ chịu nhiều tổn thương hơn do tiếp xúc, cọ xát với trang phục hoặc ghế ngồi.
Trĩ có thể được xem là căn bệnh “quốc dân” bởi ai cũng đều có nguy cơ mắc phải, thế nhưng những đối tượng sau đây được xem là tiềm năng hơn, bao gồm:
+ Trĩ dễ gặp phải ở những người ngồi làm việc văn phòng, ít vận động
+ Trĩ gặp phải ở những người thừa cân, béo phì, phụ nữ có thai và sau sinh
+ Những người bị táo bón thường xuyên hoặc lâu năm
+ Những người ăn ít rau, chất xơ thay vào đó là sử dụng nhiều đồ nóng, thực phẩm đóng hộp,...
+ Người có thói quen đi vệ sinh ngồi lâu, căng thẳng,...
+ Quan hệ tình dục qua đường hậu môn
+ Có những bệnh lý u đường trực tràng, hậu môn, tử cung,…
Bệnh nhân mắc bệnh trĩ sẽ có những triệu chứng phổ biến như là:
+ Đi cầu có lẫn máu (máu có thể nhiều hoặc ít) ra máu nhưng không đau bụng hoặc táo bón kéo dài
+ Cảm giác hậu môn bị đau, rát khi rặn đi tiêu, vướng víu như đi cầu không hết
+ Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn và có thể cảm nhận được khi ngồi hoặc đi lại
+ Ống hậu môn bị đau nhức, có dấu hiệu sưng tấy và khó đi tiêu.
+ Cảm giác châm chích ở hậu môn, khó chịu khi vận động
Trĩ tưởng chừng như đơn giản, tuy nhiên các biến chứng của trĩ xảy ra khiến bệnh nhân mệt mỏi và ảnh hưởng không ít đến sức khỏe, như là:
- Thiếu máu là biến chứng đầu tiên mà hầu hết những bệnh nhân bị trĩ đều gặp do tình trạng chảy máu khi đi vệ sinh. Lúc này, bệnh nhân sẽ bị mệt mỏi, chóng mặt và có khi ngất xỉu.
- Búi trĩ sa nghẹt trong tình trạng sưng to, căng đỏ và thò ra bên ngoài hậu môn. Ở giai đoạn nặng, thường búi trĩ không thể thụt vào trong và gây tắc mạch máu. Nếu tình trạng để lâu có thể khiến búi trĩ bị hoại tử kéo theo biến chứng nhiễm trùng máu.
- Xảy ra tình trạng tắc mạch khi mạch máu trong búi trĩ bị ứ trệ từ đó dễ tạo ra cục máu đông tại búi trĩ. Khi tắc mạch sẽ khiến bệnh nhân cảm thấy vô cùng đau hơn và tình trạng chuyển nặng nhanh hơn, dễ gặp biến chứng hoại tử, lở loét hậu môn.
- Một trong những biến chứng khác của trĩ đó là có thể dẫn đến ung thư hậu môn trực tràng rất nguy hiểm.
Trĩ có nhiều cách chữa, tùy vào từng mức độ trĩ nhẹ hoặc nặng mà bác sĩ sẽ hướng dẫn bệnh nhân phác đồ điều trị phù hợp.
Nếu trường hợp trĩ nhẹ thì bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để điều trị bằng thuốc tại nhà như thuốc bôi ngoài da, thuốc uống kháng viêm giảm đau,... để giảm những triệu chứng của bệnh.
Đồng thời kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày để cải thiện tình trạng bệnh trĩ sớm nhất.
Trường hợp bệnh trĩ chuyển biến nặng, búi trĩ to thì bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ để áp dụng phương pháp ngoại khoa phù hợp hơn nhằm loại bỏ búi trĩ. Các phương pháp như là:
+ Thắt dây cao su bằng cách thắt dây cao su tại gốc búi trĩ nhằm để ngắt mạch máu tại vị trí đó. Sau 1 tuần thì búi trĩ sẽ tự khô và rụng khỏi hậu môn.
+ Chích xơ búi trĩ để làm teo búi trĩ bằng cách sử dụng hóa chất trong y khoa để làm khô mổ trĩ. Búi trĩ sau đó sẽ teo dần và tự rụng trong vòng 7 - 10 ngày.
+ Phẫu thuật cắt búi trĩ bằng phương pháp longo hiện đại giúp người bệnh giảm đau và rút ngắn thời gian phục hồi sau phẫu thuật.
+ Phẫu thuật bằng phương pháp PPH (trĩ nội) và HCPT (trĩ ngoại). Đây là 2 kỹ thuật tiên tiến được nhiều bệnh nhân thực hiện thành công với độ hiệu quả lên đến 99%.
+ Bệnh nhân cần ăn uống khoa học, tăng cường chất xơ trong bữa ăn.
+ Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày và hạn chế sử dụng nước ngọt, rượu bia.
+ Tập vận động nhẹ nhàng sau khi làm việc để giúp tăng tuần hoàn máu.
+ Duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày.
+ Tái khám định kỳ để bảo vệ sức khỏe
Nếu bạn có các triệu chứng bệnh trĩ thì hãy đến ngay cơ sở chuyên khoa Hậu môn – Trực Tràng như Phòng Khám Đa Khoa Hồng Cường để nghiệm và điều trị. Tại đây cung cấp các dịch vụ chữa trị vô cùng uy tín, chuyên nghiệp và chính xác.
Phòng khám với các bác sĩ chuyên khoa giỏi trên 20 năm kinh nghiệm đã và đang công tác tại những bệnh viện lớn, áp dụng thành thạo các kỹ thuật chữa trị bệnh trĩ mang lại kết quả cao cho không ít bệnh nhân sau khi đến đây.
Phòng khám với quy mô lớn, đảm bảo yếu tố sạch sẽ và bảo mật thông tin bệnh nhân kỹ càng. Chi phí thăm khám tại đây áp dụng với mức phù hợp cam kết không xảy ra tình trạng phát sinh sau chữa trị để bệnh nhân an tâm.
Hy vọng những thông tin về bệnh trĩ được chia sẻ có thể giúp bạn nắm rõ thông tin, bảo vệ sức khỏe bản thân và những người thân yêu của mình. Nếu bạn cần hỗ trợ thêm hoặc muốn đặt hẹn làm thủ tục nhanh chóng không cần đến phòng khám bắt số, chỉ cần nhấp vào Bảng Chat bên dưới để được tư vấn ngay.